Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 12 2023 lúc 16:26

Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
\(3x-2=4^2=16\)
    \(3x=16+2=18\)
    \(x=18:3=6\)
    Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
\(\left(2x+1\right)-11=5\)
    \(2x+1=5+11=16\)
    \(2x=16-1=15\)
    \(x=15:2=7,5\)
TH2:
\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
    \(2x-1=-5+11=6\)
    \(2x=6+1=7\)
    \(x=7:2=3,5\)
    Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\) 
    (Câu này mình không chắc chắn lắm)   
    (Học sinh lớp 6 đang làm bài này)    

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:52

Bài 4:

a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)

b: C-6<0

=>C<6

=>\(2\sqrt{x}< 6\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Vũ Minh Huy
21 tháng 12 2023 lúc 18:12

Bài 3

a)\(\sqrt{3x-2}=4\Leftrightarrow3x-2=16\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)

Vậy PT có nghiệm x=6

b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=16\Leftrightarrow2x+1=16hoặc2x+1=-16\)

+)TH1: \(2x+1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=7,5\)

+)TH2:\(2x+1=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow x=8,5\)

Bài 4

a)\(C=1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\Leftrightarrow C=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow C=2\sqrt{x}\)

\(Vậy\) \(C=2\sqrt{x}\)

Bình luận (0)
Đồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:42

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2;-2\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\dfrac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{3x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1-2x^2-4x+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\dfrac{x-2}{3x}\)

\(=\dfrac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{3x}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x}{x-2}\)

b) Để A nguyên thì \(3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-6+6⋮x-2\)

mà \(3x-6⋮x-2\)

nên \(6⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 16:26

\(b,P=\left[\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-1\right]:\dfrac{9-x^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\left(x\ne\pm3;x\ne2\right)\\ P=\left(\dfrac{x}{x+3}-1\right)\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{9-x^2+x^2-9-\left(x-2\right)^2}\\ P=\dfrac{x-x-3}{x+3}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{-\left(x-2\right)^2}\\ P=\dfrac{-3}{-\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{x-2}\)

Với \(x^3-4x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\left(ktm\right)\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(x=0\Leftrightarrow P=\dfrac{3}{0-2}=-\dfrac{3}{2}\)

Với \(x=-2\Leftrightarrow P=\dfrac{3}{-2-2}=-\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Lê Hồng Lam
Xem chi tiết
Lê Hồng Lam
21 tháng 12 2018 lúc 22:05

GIÚP MÌNH VỚI MAI LÀ NỘP BÀI RỒI

Bình luận (0)
Tiến Khu
23 tháng 12 2018 lúc 20:44

câu a) và b) thì sử dụng tính chất nếu tích =0 thì có ít nhất 1 thừa số =0

c)4x^2+4x+1=0

(2x+1)^2=0

2x+1=0

x=-1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2022 lúc 22:14

a: =>(x+3)(x+1)=0

=>x=-3 hoặc x=-1

b: =>(x-2)(x+2)(2x+1)=0

hay \(x\in\left\{2;-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

c:=>(2x+1)^2=0

=>2x+1=0

=>x=-1/2

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{3}-21+3x=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{11}{8}\)

=>19/6x=157/8

=>x=471/76

g: =>2x+4=x-3

=>x=-7

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nhã Doanh
10 tháng 2 2018 lúc 20:35

d. ĐKXĐ: x khác 1, x khác 3

\(\dfrac{x+5}{x-1}=\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)}-\dfrac{8}{x^2-4x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) \(\Leftrightarrow x^2+2x-15=x^2-1-8\)

\(\Leftrightarrow2x-15+1+8=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (loại)

Vậy pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 20:36

a: \(A=\dfrac{-\left(x+2\right)^2-2x\left(x-2\right)-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4-2x^2+4x-4x^2}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-1}{x-3}\)

\(=\dfrac{-7x^2-4}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-1}{x-3}=\dfrac{7x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

b: Khi x=1/3 thì \(A=\dfrac{7\cdot\dfrac{1}{9}+4}{\left(\dfrac{1}{3}-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-3\right)}=\dfrac{43}{40}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Oh
Xem chi tiết